
EVFTA dự kiến sẽ mở cửa cho nhà thầu EU tham gia các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện Việt Nam với một ngưỡng giá trị tối thiểu nhất định. Do vậy, có cần phải sửa đổi các quy định liên quan đến mua sắm công tại Luật Dược và Luật Đấu thầu để đảm bảo phù hợp với EVFTA hay không?
Các gói thầu theo cam kết trong EVFTA chỉ mở cho các nhà thầu của EU. Do vậy, Chính phủ dự kiến sẽ ban hành một nghị định hướng dẫn riêng với những gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này thay vì sửa các luật hiện hành có liên quan. Cách làm này tương tự như Hiệp định CPTPP mà hiện Chính phủ đã và đang triển khai.
Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ gia nhập Hiệp định về Quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước về Biểu diễn và Bản ghi âm (WPPT) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Tuy vậy, cam kết này không được thể hiện trong kết quả rà soát pháp luật của Chính phủ. Đề nghị làm rõ và bổ sung nội dung này.
Đối với những văn bản pháp luật phải sửa đổi hoặc ban hành ngay để phù hợp với cam kết, Chính phủ đã có kế hoạch như thế nào để kịp thời ban hành ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực?
Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với những sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cả Hiệp định CPTPP và EVFTA. Vậy Luật Công đoàn có cần sửa để bảo đảm phù hợp với cam kết trong các Hiệp định này không?
Đề nghị Chính phủ làm rõ về lộ trình sửa đổi đối với Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết trong Hiệp định EVFTA.
Đề nghị làm rõ các cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế. Việc thực hiện các cam kết này có cần phải sửa luật hiện hành không?
Theo kết quả rà soát pháp luật, quy định về việc bù đắp[1] cho chủ sở hữu sáng chế là dược phẩm nếu thời hạn khai thác sáng chế bị rút ngắn do chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục xin cấp phép lưu hành dược phẩm đó cần phải được bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009.
Tuy vậy, Chính phủ đã dự kiến sẽ kết hợp sửa đổi, bổ sung các cam kết EVFTA cùng với cả các cam kết của CPTPP để đưa vào luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành và dự kiến trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 2 năm 2021. Do vậy, trong thời gian chờ sửa luật, quy định này sẽ được áp dụng trực tiếp thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
EVFTA dự kiến sẽ mở cửa cho nhà thầu EU tham gia các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện Việt Nam với một ngưỡng giá trị tối thiểu nhất định. Do vậy, có cần phải sửa đổi các quy định liên quan đến mua sắm công tại Luật Dược và Luật Đấu thầu để đảm bảo phù hợp với EVFTA hay không?
Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ gia nhập Hiệp định về Quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước về Biểu diễn và Bản ghi âm (WPPT) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Tuy vậy, cam kết này không được thể hiện trong kết quả rà soát pháp luật của Chính phủ. Đề nghị làm rõ và bổ sung nội dung này.
Đối với những văn bản pháp luật phải sửa đổi hoặc ban hành ngay để phù hợp với cam kết, Chính phủ đã có kế hoạch như thế nào để kịp thời ban hành ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực?
Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với những sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cả Hiệp định CPTPP và EVFTA. Vậy Luật Công đoàn có cần sửa để bảo đảm phù hợp với cam kết trong các Hiệp định này không?
Đề nghị Chính phủ làm rõ về lộ trình sửa đổi đối với Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết trong Hiệp định EVFTA.
Đề nghị làm rõ các cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế. Việc thực hiện các cam kết này có cần phải sửa luật hiện hành không?
Hiệp định EVFTA quy định cơ quan quản lý phải bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế do chậm chễ trong thủ tục cấp phép đăng ký thuốc. Cam kết này chưa có trong luật hiện hành. Vậy Chính phủ dự kiến kế hoạch sửa đổi như thế nào?
Theo kết quả rà soát pháp luật, quy định về việc bù đắp[1] cho chủ sở hữu sáng chế là dược phẩm nếu thời hạn khai thác sáng chế bị rút ngắn do chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục xin cấp phép lưu hành dược phẩm đó cần phải được bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009.
Tuy vậy, Chính phủ đã dự kiến sẽ kết hợp sửa đổi, bổ sung các cam kết EVFTA cùng với cả các cam kết của CPTPP để đưa vào luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành và dự kiến trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 2 năm 2021. Do vậy, trong thời gian chờ sửa luật, quy định này sẽ được áp dụng trực tiếp thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
EVFTA dự kiến sẽ mở cửa cho nhà thầu EU tham gia các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện Việt Nam với một ngưỡng giá trị tối thiểu nhất định. Do vậy, có cần phải sửa đổi các quy định liên quan đến mua sắm công tại Luật Dược và Luật Đấu thầu để đảm bảo phù hợp với EVFTA hay không?
Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ gia nhập Hiệp định về Quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước về Biểu diễn và Bản ghi âm (WPPT) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Tuy vậy, cam kết này không được thể hiện trong kết quả rà soát pháp luật của Chính phủ. Đề nghị làm rõ và bổ sung nội dung này?
Đối với những văn bản pháp luật phải sửa đổi hoặc ban hành ngay để phù hợp với cam kết, Chính phủ đã có kế hoạch như thế nào để kịp thời ban hành ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực?
Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với những sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cả Hiệp định CPTPP và EVFTA. Vậy Luật Công đoàn có cần sửa để bảo đảm phù hợp với cam kết trong các Hiệp định này không?
Đề nghị Chính phủ làm rõ về lộ trình sửa đổi đối với Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết trong Hiệp định EVFTA?
Đề nghị làm rõ các cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế. Việc thực hiện các cam kết này có cần phải sửa luật hiện hành không?
Hiệp định EVFTA quy định cơ quan quản lý phải bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế do chậm chễ trong thủ tục cấp phép đăng ký thuốc. Cam kết này chưa có trong luật hiện hành. Vậy Chính phủ dự kiến kế hoạch sửa đổi như thế nào?
Theo kết quả rà soát pháp luật, quy định về việc bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế là dược phẩm nếu thời hạn khai thác sáng chế bị rút ngắn do chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục xin cấp phép lưu hành dược phẩm đó cần phải được bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009.
Tuy vậy, Chính phủ đã dự kiến sẽ kết hợp sửa đổi, bổ sung các cam kết EVFTA cùng với cả các cam kết của CPTPP để đưa vào luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành và dự kiến trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 2 năm 2021. Do vậy, trong thời gian chờ sửa luật, quy định này sẽ được áp dụng trực tiếp thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
EVFTA dự kiến sẽ mở cửa cho nhà thầu EU tham gia các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện Việt Nam với một ngưỡng giá trị tối thiểu nhất định. Do vậy, có cần phải sửa đổi các quy định liên quan đến mua sắm công tại Luật Dược và Luật Đấu thầu để đảm bảo phù hợp với EVFTA hay không?
Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ gia nhập Hiệp định về Quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước về Biểu diễn và Bản ghi âm (WPPT) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Tuy vậy, cam kết này không được thể hiện trong kết quả rà soát pháp luật của Chính phủ. Đề nghị làm rõ và bổ sung nội dung này?
Đối với những văn bản pháp luật phải sửa đổi hoặc ban hành ngay để phù hợp với cam kết, Chính phủ đã có kế hoạch như thế nào để kịp thời ban hành ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực?
Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với những sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cả Hiệp định CPTPP và EVFTA. Vậy Luật Công đoàn có cần sửa để bảo đảm phù hợp với cam kết trong các Hiệp định này không?
Đề nghị Chính phủ làm rõ về lộ trình sửa đổi đối với Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết trong Hiệp định EVFTA?
Đề nghị làm rõ các cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế. Việc thực hiện các cam kết này có cần phải sửa luật hiện hành không?
Hiệp định EVFTA quy định cơ quan quản lý phải bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế do chậm chễ trong thủ tục cấp phép đăng ký thuốc. Cam kết này chưa có trong luật hiện hành. Vậy Chính phủ dự kiến kế hoạch sửa đổi như thế nào?
Theo kết quả rà soát pháp luật, quy định về việc bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế là dược phẩm nếu thời hạn khai thác sáng chế bị rút ngắn do chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục xin cấp phép lưu hành dược phẩm đó cần phải được bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009.
Tuy vậy, Chính phủ đã dự kiến sẽ kết hợp sửa đổi, bổ sung các cam kết EVFTA cùng với cả các cam kết của CPTPP để đưa vào luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành và dự kiến trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 2 năm 2021. Do vậy, trong thời gian chờ sửa luật, quy định này sẽ được áp dụng trực tiếp thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
EVFTA dự kiến sẽ mở cửa cho nhà thầu EU tham gia các gói thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện Việt Nam với một ngưỡng giá trị tối thiểu nhất định. Do vậy, có cần phải sửa đổi các quy định liên quan đến mua sắm công tại Luật Dược và Luật Đấu thầu để đảm bảo phù hợp với EVFTA hay không?
Trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết sẽ gia nhập Hiệp định về Quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước về Biểu diễn và Bản ghi âm (WPPT) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Tuy vậy, cam kết này không được thể hiện trong kết quả rà soát pháp luật của Chính phủ. Đề nghị làm rõ và bổ sung nội dung này.
Đối với những văn bản pháp luật phải sửa đổi hoặc ban hành ngay để phù hợp với cam kết, Chính phủ đã có kế hoạch như thế nào để kịp thời ban hành ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực?
Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi với những sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cả Hiệp định CPTPP và EVFTA. Vậy Luật Công đoàn có cần sửa để bảo đảm phù hợp với cam kết trong các Hiệp định này không?
Đề nghị Chính phủ làm rõ về lộ trình sửa đổi đối với Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết trong Hiệp định EVFTA.
Đề nghị làm rõ các cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế. Việc thực hiện các cam kết này có cần phải sửa luật hiện hành không?
Hiệp định EVFTA quy định cơ quan quản lý phải bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế do chậm chễ trong thủ tục cấp phép đăng ký thuốc. Cam kết này chưa có trong luật hiện hành. Vậy Chính phủ dự kiến kế hoạch sửa đổi như thế nào?
Theo kết quả rà soát pháp luật, quy định về việc bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế là dược phẩm nếu thời hạn khai thác sáng chế bị rút ngắn do chậm trễ bất hợp lý trong thủ tục xin cấp phép lưu hành dược phẩm đó cần phải được bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009.
Tuy vậy, Chính phủ đã dự kiến sẽ kết hợp sửa đổi, bổ sung các cam kết EVFTA cùng với cả các cam kết của CPTPP để đưa vào luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành và dự kiến trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 2 năm 2021. Do vậy, trong thời gian chờ sửa luật, quy định này sẽ được áp dụng trực tiếp thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
Tríc nguồn từ http://evfta.moit.gov.vn/